Câu hỏi số 1

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp u = U\(\sqrt 2\)cos(ωt + φu) (V) (với ω, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U1 và độ lệch pha của u và i là φ1. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U2 và độ lệch pha của u và i là φ2. Nếu U1 = 2U2 và φ2 = φ1 + π/3 > 0 thì

Câu hỏi số 2

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φu) với U0 và φu không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp cuộn cảm thuần L và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt cho C = C1 và C = C1/3 thì điện áp trên đoạn MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 600. Nếu R = 50 Ω thì C1 gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 3

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và đoạn MB chứa điện trở thuần nối tiếp tụ điện. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên L bằng nhau, đồng thời dòng điện trong mạch lệch pha nhau 720 và điện áp hiệu dụng trên đoạn MB chênh lệch nhau một lượng bằng (U2 – 12345) (V). Giá trị U gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 4

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: tụ xoay và cuộn dây D. Khi C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng trên C bằng nhau đồng thời dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau 800 và điện áp hiệu dụng trên D chênh lệch nhau ΔU. Giá trị ΔU gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 5

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp u = 150\(\sqrt 2\)cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50\(\sqrt 3\) V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng

Câu hỏi số 6

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được nối tiếp điện trở thuần R. Đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được nối tiếp với điện trở thuần R’ = 4R. Thay đổi L, C sao cho ω2LC = 5. Khi độ lớn độ lệch pha giữa điện áp AM và điện áp AB cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 7

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f (với U và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn thuần cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng trên C cực đại bằng 100 V và u trễ pha hơn dòng điện trong mạch là φ (0 < φ < π/2). Khi C = C2 điện áp hiệu dụng trên C là 50 V đồng thời u trễ pha hơn dòng điện là 0,25φ. Giá trị U gần nhất giá trị nào sau đây

Câu hỏi số 8

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu AB một điện áp u = 120cos(100πt + π/12) (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6cos(100πt - π/12) (A). Tìm điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X

Câu hỏi số 9

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp uAB = U0cos(ωt + φ) (V), LCω2 = 2, UAN = UMB = 50\(\sqrt 2\) (V), đồng thời uAN sớm pha 2π/3 so với uMB. Xác định góc lệch pha giữa uAB và uMB.

Câu hỏi số 10

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 30\(\sqrt 3\) Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 1/(3π) mF và đoạn MB chứa đoạn mạch X gồm các phần từ cơ bản điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và MB lần lượt là uAM = 60\(\sqrt 2\)cos(100πt – π/6) (V) và uMB = 60\(\sqrt 6\)cos(100πt + π/6) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 11

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết \(\frac{1}{{{U^2}}} = \frac{2}{{U_0^2}} + \frac{2}{{U_0^2{\omega ^2}{C^2}}}.\frac{1}{{{R^2}}}\); trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số.  Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là

Câu hỏi số 12

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R = 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC (thay đổi được). Hình vẽ bên là một phần đồ thị phụ thuộc t của điện áp hai đầu đoạn mạch AM, khi ZC = ZC0 (đường 1) và khi ZC = 3ZC0 (đường 2). Giá trị của ZC0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 13

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL theo giá trị R. Dung kháng của tụ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu hỏi số 14

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZC = 2ZL. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.

                   

Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N gần nhất giá trị nào sau đây?

Câu hỏi số 15

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φu) (U0φu không đổi, t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên đoạn AN và trên đoạn MB. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây:

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/15

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan