Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL nối tiếp với điện trở R sao cho ZL = R thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωit + φi). Chọn phương án đúng.

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Nhận biết

Nối hai đầu A và B của cuộn cảm thuần có độ tự cảm L với hai bản tụ điện phẳng có điện dung C đã tích điện bằng các dây dẫn có tổng điện trở là R thì trong mạch có dao động điện từ tự do. Chọn chiều dương của dòng điện đi qua cuộn cảm từ B đến A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua mạch là i thì điện tích trên bản tụ nối với A là q. Chọn hệ thức đúng.

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Nhận biết

Đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trở của đoạn mạch AB phụ thuộc vào

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Hệ số công suất của mạch là

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Nhận biết

Đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch AB phụ thuộc vào

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωit + φi). Chọn phương án đúng.

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Nhận biết

Dung kháng của đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị lớn hơn cảm kháng. Muốn mạch cộng hưởng thì cố định các đại lượng khác và

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu điện áp hiệu dụng trên R bằng U thì LCω2 bằng

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Nhận biết

Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = R\(\sqrt 3\). So với điện áp hai đầu đoạn mạch, dòng điện trong mạch

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = 220cos(100πt + π/5) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = 2cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cos(100πt - π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + π/12) (A). So với u thì i

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π/3). Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Nhận biết

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i1 = I\(\sqrt 2\)cos(150πt + π/3), i2 = I\(\sqrt 2\)cos(200πt + π/3), và i3 = Icos(100πt - π/3). Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt + 5π/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có

Câu hỏi số 21

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt một điện áp xoay chiều u = 100\(\sqrt 2\)cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C  mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có  L = 1/π (H) và tụ điện có  C = 2.10-4/π (F) Cường   độ hiệu dụng trong đoạn mạch này là

Câu hỏi số 22

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp RLC. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AB (đường 1) và điện áp trên R (đường 2). So với dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB

Câu hỏi số 23

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh tạo ra trong mạch một dòng điện cưỡng bức i. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của u và i như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần nhất là

Câu hỏi số 24

Thông hiểu

Nhận biết

Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Với R =100 Ω, C = 10-4/π F. Xác định biểu thức của dòng điện

Câu hỏi số 25

Thông hiểu

Nhận biết

Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện là:

 

Câu hỏi số 26

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U\(\sqrt 2\)cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π H và tụ điện có điện dung C = 0,2/π mF thì điện áp hiệu dụng trên R là 200 V. Khi điện áp trên đoạn AB là -100\(\sqrt 6\) V và có độ lớn đang tăng thì điện áp tức thời trên C là

Câu hỏi số 27

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời. Tổng trở của mạch là

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/27

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
26 27

đề thi liên quan