Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Biết

Một vật đang chuyển động theo một hướng nhất định với tốc độ 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Biết

Câu nào đúng?

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Biết

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Biết

Khi đang đi xe đạp trên dường nàm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Biết

Câu nào sau đây là đúng?

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Biết

Có hai nhận định sau đây:

(1) Do có quán tính, máy bay không thể tức thời đạt tới tốc độ đủ lớn để cất cánh. Nó phải tăng tốc dần trên đường băng mới cất cánh được. Khi hạ cánh, nó đang có tốc độ lớn nên phải hãm dần trên đường băng mới dừng lại được.

(2) Khi xe đang chạy nhanh mà dừng đột ngột, người ngồi trên xe sẽ bị xô về phía trước (do quán tính), có thể bị lao khỏi ghế hoặc bị chấn thương do va chạm mạnh vào các bộ phận của xe phía trước chỗ ngồi của mình. Dây an toàn có tác dụng giữ cho người khỏi xô về phía trước khi xe dừng đột ngột.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Biết

Có hai nhận định sau đây:

(1) Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận, vật không chịu tác dụng của lực nào.

(2) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi sách ở phía trước bay về phía anh ta.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Biết

Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Biết

Tại sao không thể kiểm tra được định luật 1 Niu-tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Biết

Một người lái xe máy chạy sát ngay sau một xe tải đang chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ 50 km/h. Nếu xe tải đột ngột dừng lại thì xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải vì:

(1) Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh.

(2) Do xe máy có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Biết

Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa đầu ở ghế ngồi trong xe tắc xi?

(1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp, dây an toàn giữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước.

(2) Khi xe đột ngột tăng tốc, cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi ngật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Biết

Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ?

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Biết

Rất khó đóng đinh vào một tấm ván mỏng và nhẹ. Nhưng nếu ta áp một vật nào đó vào phía bên kia tấm ván thì lại có thể dễ dàng đóng được đinh. Đó là vì

(1) Lực do búa tác dụng truyền qua đinh tới tấm ván. Vì tấm ván mỏng và nhẹ có khối lượng nhỏ nên lực này gây cho ván một gia tốc đáng kể cùng chiều với chiều chuyển động của đinh. Vì vậy mà khó đóng được đinh vào ván.

(2) Nhưng nếu ta áp vào bên kia tấm ván một vật khác (thường là một tấm gỗ nặng hoặc một viên gạch…), thì tấm ván cùng với vật này hợp thành một hệ có khối lượng lớn. Khi ta đóng đinh, hệ này có gia tốc rất nhỏ (có thể coi gần như đứng yên) nên ta dễ đóng đinh ngập vào ván.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Biết

Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Biết

Trong một tai nạn giao thông, một ôtô tải đâm vào một ôtô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ôtô con tác dụng lên ôtô tải là F1. Độ lớn lực ôtô tải tác dụng lên ôtô con là F2. Độ lớn gia tốc mà ôtô tải và ôtô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng.

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Biết

Chọn câu phát biểu đúng.

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Biết

Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Biết

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Biết

Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Biết

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực mà

Câu hỏi số 21

Thông hiểu

Biết

Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn

Câu hỏi số 22

Thông hiểu

Biết

Có hai nhận định sau đây:

(1) Người chèo thuyền dùng mái chèo tác dụng vào nước một lực hướng về phía sau. Nước tác dụng lại mái chèo một lực hướng về phía trước làm thuyền chuyển động.

(2) Khi cánh quạt của máy bay quay, nó đẩy không khí về phía sau. Không khí đẩy lại cánh quạt về phía trước làm máy bay chuyển động.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 23

Thông hiểu

Biết

Có hai nhận định sau đây:

(1) Quả bóng tác dụng vào lưng đứa trẻ một lực. Lưng đứa trẻ tác dụng lại quả bóng một phản lực làm quả bóng bật trở lại.

(2) Khi bước lên bậc cầu thang, chân người đã tác dụng vào bậc một lực hướng xuống. Bậc cầu thang đã tác dụng lại chân người một phản lực hướng lên. Lực này thắng trọng lượng của người nên nâng được người lên bậc trên.

Chọn phương án đúng?

Câu hỏi số 24

Thông hiểu

Biết

Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng

Câu hỏi số 25

Thông hiểu

Biết

Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?

Câu hỏi số 26

Thông hiểu

Biết

Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động

Câu hỏi số 27

Thông hiểu

Biết

Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều vì

Câu hỏi số 28

Thông hiểu

Biết

Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc

Câu hỏi số 29

Thông hiểu

Biết

Định luật II Niu-tơn cho biết

Câu hỏi số 30

Thông hiểu

Biết

Theo định luật II Niu-tơn thì

Câu hỏi số 31

Thông hiểu

Biết

Hai xe A (mA ) và B (mB ) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn sA , xe B đi thêm một đoạn là sB < sA . Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?

Câu hỏi số 32

Thông hiểu

Biết

 Lực và phản lực của nó luôn

Câu hỏi số 33

Thông hiểu

Biết

Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?

Câu hỏi số 34

Thông hiểu

Biết

Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác không và không đổi thì

Câu hỏi số 35

Thông hiểu

Biết

Một vật đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc v. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật đó mất đi thì

Câu hỏi số 36

Thông hiểu

Biết

Chọn câu phát biểu đúng.

Câu hỏi số 37

Thông hiểu

Biết

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì

Câu hỏi số 38

Thông hiểu

Biết

Cặp lực - phản lực không có tính chất nào sau đây?

Câu hỏi số 39

Thông hiểu

Biết

Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật

Câu hỏi số 40

Thông hiểu

Biết

Khi một em bé kéo chiếc xe đồ chơi trên sân. Vật nào tương tác với xe?

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/40

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan