Câu hỏi số 1
Nhận biết
Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
Câu hỏi số 2
Sóng âm không truyền được trong
thép.
không khí.
chân không.
nước.
Câu hỏi số 3
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
Sóng âm truyền được trong chân không.
Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu hỏi số 4
Khi âm truyền từ không khí vào nước thì
tần số của âm không thay đổi.
bước sóng của âm không thay đổi.
tốc độ truyền âm không thay đổi.
chu kì của âm thay đổi.
Câu hỏi số 5
Một sóng âm truyền trong không khí, các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng, bước sóng; đại lượng nào không có hệ thức liên hệ với các đại lượng còn lại là
bước sóng.
biên độ sóng.
vận tốc truyền sóng.
tần số sóng.
Câu hỏi số 6
Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?
Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.
Câu hỏi số 7
Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng?
v1 > v2 > v3.
v3 > v2 > v1.
v2 > v3 > v1.
v2 > v1 > v3.
Câu hỏi số 8
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu hỏi số 9
Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
bước sóng giảm.
bước sóng tăng.
tần số giảm.
tần số tăng.
Câu hỏi số 10
Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
không khí ở 250C.
không khí ở 00C.
sắt.
Câu hỏi số 11
Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền chậm nhất trong
Câu hỏi số 12
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu hỏi số 13
Sóng siêu âm
truyền được trong chân không.
không truyền được trong chân không.
truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
Câu hỏi số 14
có bản chất khác sóng cơ học.
không giao giao thoa.
không mang năng lượng.
dùng để xác định các khuyết tật trong vật đúc.
Câu hỏi số 15
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu hỏi số 16
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
Cường độ âm tăng gấp đôi thì độ to tăng gấp đôi.
Sóng âm truyền trên mặt thoáng của chất lỏng là sóng ngang.
Câu hỏi số 17
Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
cường độ âm.
độ cao của âm.
độ to của âm.
mức cường độ âm.
Câu hỏi số 18
Cường độ âm được đo bằng
oát trên mét vuông.
oát.
niutơn trên mét vuông.
niutơn trên mét.
Câu hỏi số 19
Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2.
Sóng âm không truyền được trong chân không.
Câu hỏi số 20
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
L(dB) = 10lgI/I0.
L(dB) = 10lgI0/I.
L(dB) = lgI0/I.
L(dB) = lgI/I0.
Câu hỏi số 21
Đâu là đặc tính vật lý của âm?
độ cao.
âm sắc.
độ to.
Câu hỏi số 22
Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
chỉ phụ thuộc vào biên độ.
chỉ phụ thuộc vào tần số.
chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu hỏi số 23
Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
biên độ.
tần số.
Câu hỏi số 24
Hãy cho biết đâu là đặc tính sinh lý của âm?
đồ thị li độ âm.
Câu hỏi số 25
Câu hỏi số 26
Kết luận nào không đúng với âm nghe được?
Âm nghe càng cao nếu chu kì âm càng nhỏ.
Âm nghe được là các sóng cơ có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
Âm sắc, độ to, độ cao, cường độ và mức cường độ âm là các đặc trưng sinh lí của âm.
Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
Câu hỏi số 27
Đặc trưng sinh lí nào của âm cho phép phân biệt được hai âm cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau?
Độ cao.
Độ to.
Chỉ có thể dựa vào đặc trưng vật lý mới phân biệt được.
Âm sắc.
Thời gian còn lại 00:00
Số câu đã làm 0/27
Câu hỏi
đề thi liên quan
7N-TNLT-Bài 1: Dao động điều hòa
Trạng thái: Chưa làm
Số câu hỏi: 17 Giá bán: 10.000đ
7N-TNLT-Bài 2: Con lắc lò xo
Số câu hỏi: 16 Giá bán: 10.000đ
7N-TNLT-Bài 3: Con lắc đơn
7N-TNLT-Bài 4: DĐ tắt dần, DĐ cưỡng bức
Số câu hỏi: 25 Giá bán: 10.000đ
7N-TNLT-Bài 5: Tổng hợp dao động
Số câu hỏi: 21 Giá bán: 10.000đ
7N-TNLT-Bài 1: Hiện tượng sóng cơ
Số câu hỏi: 13 Giá bán: 10.000đ