Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp xoay  chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Nhận biết

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Nhận biết

Khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Nhận biết

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Nhận biết

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu L có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua L bằng

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu C có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua C bằng

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu điện trở thuần R. Khi pha của u bằng π/3 thì cường độ dòng điện qua R bằng

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi pha của u bằng π/3 thì cường độ dòng điện qua L bằng

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Khi pha của u bằng π/3 thì cường độ dòng điện qua C bằng

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Thông hiểu

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Thông hiểu

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X (đường 1) và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó (đường 2). Đoạn mạch X chứa

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Thông hiểu

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X (đường 2) và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó (đường 1). Đoạn mạch X chứa

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Thông hiểu

Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X (đường 1) và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó (đường 2). Đoạn mạch X chứa

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Thông hiểu

Tụ điện phẳng gồm hai bản có diện tích S đặt song song đối diện nhau cách nhau một khoảng d, giữa hai bản có một chất điện môi có hằng số điện môi là ε thì điện dung của tụ tính theo công thức \(C = \frac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi d}}.\) Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện phẳng không khí, muốn dung kháng của tụ tăng, ta cần

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/18

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
16 17 18

đề thi liên quan