Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Nhận biết

Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Nhận biết

Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có pha tại thời điểm t là

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Nhận biết

Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin(ωt +φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện đó là

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Nhận biết

Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i =  2cos100πt (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là:

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Nhận biết

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Nhận biết

Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo công thức:

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Nhận biết

Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e = 220\(\sqrt 2\)cos(100πt + 0,25π) (V). Giá trị cực đại của suất điện động này là

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Nhận biết

Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 5\(\sqrt 2\)cos100πt (A). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Nhận biết

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Nhận biết

Ở Việt Nam, dòng điện xoay chiều được sử dụng phổ biến có tần số là

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Nhận biết

Ở Việt Nam, dòng điện xoay chiều được sử dụng phổ biến có chu kì là

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Nhận biết

Mạng điện dân dụng ở nước ta có tần số 50 Hz. Tần số góc của dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình là

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Nhận biết

Hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) tạo ra trong mạch dòng điện: i = -I0sin(ωt - π/6) (A). Độ lệch pha của hiệu điện thế so với dòng điện là:

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Thông hiểu

Một dòng điện xoay chiều có i = 2cos100πt (A) (t tính bằng giây). Cứ mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần?

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Thông hiểu

Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt + φ1) và i2 = I0cos(ωt + φ2) có cùng trị tức thời 0,5I0, nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Thông hiểu

Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dòng điện xoay chiều (1) và (2). So với dòng điện (1) thì dòng điện (2)

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Thông hiểu

Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo cường độ hiệu dụng dòng xoay chiều cỡ 0,15 A thì phải vặn núm xoay đến 

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Thông hiểu

Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:

a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.

b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.

c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.

d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VΩ.

e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.

g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.

Thứ tự đúng các thao tác là

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Thông hiểu

Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I và tần số f chạy qua điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P. Nếu thay bằng dòng điện xoay chiều khác có cường độ hiệu dụng 2I và tần số 2f thì công suất tỏa nhiệt trên R là

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Thông hiểu

Đặt điện áp u = U\(\sqrt 2\)cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/20

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan