Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Nhận biết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Nhận biết

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Nhận biết

 Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Nhận biết

Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, hai con lắc đơn giống hệt nhau 1 và 2 dao động tắt dần chậm trong 2 môi trường có độ lớn lực cản tương ứng là F1 và F2 (F2 = F1). Tại thời điểm t, hai con lắc đều có tốc độ cực đại là v0 thì

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Nhận biết

Hai con lắc đơn giống hệt nhau 1 và 2 dao động tắt dần chậm trong 2 môi trường có độ lớn lực cản tương ứng là F1 và F2 (F2 > F1). Tại thời điểm t, hai con lắc đều có tốc độ cực đại là v0 thì

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vận tốc tức thời của vật bằng 0 lần lượt là t1, t2 và t3; tương ứng với li độ lần lượt x1, x2 và x3. Chọn kết luận đúng.

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vận tốc tức thời của vật bằng 0 lần lượt là t1, t2 và t3; tương ứng với li độ lần lượt x1, x2 và x3. Chọn kết luận đúng.

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Nhận biết

 Một vật dao động tắt dần chậm với chu kì T, đo li độ cực đại ba thời điểm liên tiếp được các giá trị là a, b và c tương ứng các thời điểm t1, t2 và t3. Chọn hệ thức đúng.

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong bình chân không với chu kì T với biên độ dài A. Sau đó, người ta cho không khí vào bình rồi hút nhanh không khí để bình thành chân không sao cho con lắc vẫn tiếp tục dao động. Lúc này, con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ A’. Chọn phương án đúng.

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong bình chân không với chu kì T với biên độ dài A0. Sau đó, người ta cho không khí vào bình rồi hút nhanh không khí để bình thành chân không sao cho con lắc vẫn tiếp tục dao động. Lúc này, con lắc dao động

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Nhận biết

 Dao động duy trì được bổ sung năng lượng

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Nhận biết

Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Nhận biết

Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft (với F0 và f  không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Nhận biết

Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Nhận biết

Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Nhận biết

Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Nhận biết

Dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức có tần số f (Hz) thì vật dao động cơ cưỡng bức với chu kì

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức với phương trình: F = 0,5cos2πt (N) (t tính bằng s). Con lắc dao động với tần số góc là

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng T0. Khi dao động trong môi trường có lực cản, người ta dùng một thiết bị hợp lý để làm cho nó dao động duy trì với tần số f. Giá trị của f bằng

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Nhận biết

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

Câu hỏi số 21

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 22

Thông hiểu

Nhận biết

 Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F1 = F0cos(20πt + π/12) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng bức F2 = F0cos(40πt + π/6) (N) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ

 

Câu hỏi số 23

Thông hiểu

Nhận biết

 Một con lắc đơn dài 0,6 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m) và lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Hỏi tầu chạy với tốc độ bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất?

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/23

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
21 22 23

đề thi liên quan