Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Nhận biết

Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T2 theo chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ. Lấy π = 3,14. Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm là

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Nhận biết

Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài L của con lắc đơn như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục OL là α = 76,10. Lấy π = 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn mà vật nhỏ mang điện tích q = +5.10-6C. Con lắc dao động điều hoà với chu kì 1,15 s trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Nếu không có điện trường thì con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì không thể là

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Nhận biết

Trong một điện trường đều có hướng ngang treo một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m, quả nặng có khối lượng 100 g được tích điện q. Khi ở vị trí cân bằng, phương dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng với cơ năng 10/\(\sqrt 3\)  mJ (mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Biên độ góc của con lắc là

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn có dài 30 cm, vật dao động nặng 15 g và mang điện tích q =2.10-4 C. Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 30 cm. Đặt vào hai bản tụ hiệu điện thế 90 V. Lấy g = 10 m/s2. Khi con lắc cân bằng, đột ngột hoán đổi hai cực của hiệu điện thế đặt vào hai bản kim loại, sau đó con lắc sẽ dao động gần nhất với biên độ góc là

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,4 (m). Con lắc được treo trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt thẳng đứng, tại nơi có g = 9,8 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 300 so với phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Xác định chu kì dao động bé của con lắc đơn.

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn dài 25 cm, vật nặng m = 10 g mang điện tích 10-4 C. Treo con lắc trong khoảng giữa hai bản kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị T’ gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g mang điện tích 10-5 C đang dao động điều hòa tại nơi có g = π2 m/s2 = 10 m/s2 với chu kì T = 2 s và biên độ góc 80. Khi con lắc ở biên dương thì xuất hiện điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có độ lớn 4.104 V/m. Tìm tốc độ cực đại của vật nhỏ sau khi có điện trường.

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường  một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g mang điện tích 10-5 C đang dao động điều hòa tại nơi có g = π2 m/s2 = 10 m/s2 với chu kì T = 2 s và biên độ góc 80. Khi con lắc ở biên dương thì xuất hiện điện trường đều có độ lớn 4.104 V/m có hướng hợp với hướng của gia tốc trọng trường một góc 800 (có xu hướng kéo vật về vị trí cân bằng). Tìm tốc độ cực đại của vật nhỏ sau khi có điện trường.

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn vật nhỏ mang điện tích dương, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong vùng không gian chứa con lắc có một điện trường đều mà hướng đường sức vuông góc với hướng trọng lực. Giữ con lắc ở vị trí dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì nó dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo với biên độ góc 80 với chu kì T. Biết rằng, nếu tắt điện trường thì chu kì dao động điều hòa con lắc là T + 0,02 s. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích dương q, được treo ở một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g. Trong vùng không gian chứa con lắc có một điện trường đều có độ lớn E mà hướng đường sức  vuông góc với hướng trọng lực, sao cho qE = 0,17mg. Giữ con lắc ở vị trí dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì nó dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo với chu kì T. Biết rằng, nếu tắt điện trường thì chu kì dao động điều hòa con lắc là T + 0,24 s. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn vật nhỏ mang điện tích dương, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong vùng không gian chứa con lắc có một điện trường đều mà hướng đường sức hợp với hướng trọng lực tác dụng lên vật một góc 600. Giữ con lắc ở vị trí dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì nó dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo với biên độ góc 80 với chu kì T. Biết rằng, nếu tắt điện trường thì chu kì dao động điều hòa con lắc là T + 0,12 s. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Nhận biết

Một con lắc đơn treo trên trần một oto đang chuyển động thẳng đều trên đường thẳng nằm ngang với tốc độ 36 km/h. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa tự do với chu kì 2 s với biên độ 100 trong mặt phẳng thẳng đứng song song với hướng chuyển động của oto. Tại thời điểm t0, vật năng của con lắc đang ở vị trí cao nhất và dây treo lệch về phía trước thì oto bắt đầu chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,875 m/s2. Lấy g = 10 m/s2, tan50 = 0,0875. Tính từ t0, thời điểm dây treo có phương thẳng đứng lần thứ 5 thì oto đi được quãng đường gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Nhận biết

Trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, có treo một con lắc đơn và một con lắc lò xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy chúng có tần số góc đều bằng ω = 10 rad/s và biên độ dài đều bằng A = 1 cm. Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Tìm tỉ số biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động.

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Nhận biết

Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc α0 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = 1,1625T1. Giá trị của α0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Nhận biết

Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 90 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = T1 + 0,25 s. Giá trị của T1

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Nhận biết

Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc α0 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = 1,2T1. Giá trị của α0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Nhận biết

Hai con lắc đơn (với tần số góc dao động điều hòa lần lượt là 10π/9 rad/s và 10π/8 rad/s) được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Tìm khoảng thời gian kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau lần thứ 2014.

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/19

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan