Câu hỏi số 1

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Năm 1914, Frank Hertz đã sử dụng sự va chạm giữa electron với các nguyên tử hidro để kích thích các nguyên tử hidro từ trạng thái cơ bản. Trong thí nghiệm này, các nguyên tử hidro cho các vạch quang phổ và chỉ một vạch có bước sóng (đối với chân không) λ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Biết năng lượng ở trạng thái dừng trong nguyên tử hidro được xác định từ biểu thức En = -13,6(eV)/n2 (với n = 1,2,...), hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu hỏi số 2

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11 m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 N.m2/C2 và e = 1,6.10–19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng L, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10−8 s là

Câu hỏi số 3

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô  được xác định bởi công thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô  chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2

Câu hỏi số 4

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có động năng 13,2 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích thứ ba. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên

Câu hỏi số 5

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = -E0/n2 (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số f1/f2

Câu hỏi số 6

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Cho hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là

Câu hỏi số 7

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = -13,6/n2 (eV) với n Î N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ

Câu hỏi số 8

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa x bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = -E0/n2 (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Nếu tỉ số f1/f2 là 25/27 thì

Câu hỏi số 9

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M bằng

Câu hỏi số 10

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M bằng

Câu hỏi số 11

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ dài của êlectron trên quỹ đạo L và tốc độ dài của êlectron trên quỹ đạo O bằng

Câu hỏi số 12

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 15 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = -E0/n2 (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số f1/f2

Câu hỏi số 13

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n, năng lượng nguyên tử hidro được xác định bởi công thức: En = -13,6 (eV)/n2 (với n = 1, 2, 3,...). Một đám khí hidro ở áp suất thấp đang ở trạng thái cơ bản được kích thích bằng các photon ánh sáng có tần số f0 thì sau đó đám khí hidro phát xạ tối đa 10 vạch trong quang phổ hidro. Tần số nhỏ nhất trong các tần số của các vạch quang phổ nói trên bằng

Câu hỏi số 14

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En = -13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Câu hỏi số 15

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11 (m). Biết khối lượng electron 9,1.10-31 kg, điện tích electron -1,6.10-19 C và k = 9.109 Nm2/C2. Tính cường độ dòng điện do chuyển động trên quỹ đạo K gây ra

Câu hỏi số 16

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11 (m). Biết khối lượng electron 9,1.10-31 kg, điện tích electron -1,6.10-19 C và k = 9.109 Nm2/C2. Tính cường độ dòng điện do chuyển động trên quỹ đạo M gây ra

Câu hỏi số 17

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo thuyết Bo, trong nguyên tử H, electron chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng cao về quỹ đạo dừng có mức năng lượng thấp hơn thì tốc độ dài của electron tăng lên 3 lần. Electron có thể đã chuyển dời từ quỹ đạo

Câu hỏi số 18

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực này sẽ là

Câu hỏi số 19

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng Bo thứ hai.

Câu hỏi số 20

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản thì êlectron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên. Giá trị W có thể là

Câu hỏi số 21

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo P bằng

Câu hỏi số 22

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11 (m). Cường độ dòng điện do chuyển động trên quỹ đạo K và L gây ra lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng

Câu hỏi số 23

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11 (m). Cường độ dòng điện do chuyển động trên quỹ đạo K và M gây ra lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng.

Câu hỏi số 24

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ dài của êlectron trên quỹ đạo M và tốc độ dài của êlectron trên quỹ đạo O bằng

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/24

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan