Câu hỏi số 1

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hình bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện i chạy trong mạch. Khi t = 18 ms giá trị i gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 2

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động tự do với đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên tụ (u) và cường độ dòng điện trong mạch (i) như hình bên. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch là a (A) và điện áp trên tụ b (V). Giá trị của (a + b/20) lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 3

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng (i1 + i2) ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

Câu hỏi số 4

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ba mạch dao động điện từ tự do có cùng tần số dòng điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm lần lượt là i1, i2 và i3. Biết phương trình tổng hợp của i1 với i2, của i2 và i3, của i3 và i1 lần lượt là i12 = 6cos(πt + π/6) (mA), i23 = 6cos(πt + 2π/3) (mA), i31 = 6\(\sqrt 2\) cos(πt + π/4) (mA). Khi i1 = +3\(\sqrt 3\)  mA và đang giảm thì i3 bằng bao nhiêu?

Câu hỏi số 5

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng (i1 + i2) ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

Câu hỏi số 6

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng (i1 + i2) ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

Câu hỏi số 7

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

Câu hỏi số 8

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1/q2

Câu hỏi số 9

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10-6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng

Câu hỏi số 10

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, chu kì dao động riêng của mạch là 3 μs. Khi α =1200, chu kì dao động riêng của mạch là 15 μs. Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng 12 μs thì α bằng

Câu hỏi số 11

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng

Câu hỏi số 12

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đặt điện áp xoay chiều có tần số 500 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm tụ điện C và cuộn cảm thuần L thì mạch xảy ra cộng hưởng. Ngắt nguồn ra khỏi mạch, tích điện cho tụ rồi nối kín A với B thì mạch dao động với tần số.

Câu hỏi số 13

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Nếu mắc điện áp u = 100cosωt V vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là 0,4 A. Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời 2,5 A. Mắc L và C thành mạch dao động LC. Nếu điện áp cực đại hai đầu tụ 0,1 V thì dòng cực đại qua mạch là

Câu hỏi số 14

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.

Câu hỏi số 15

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L = 0,2 mH; C = 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là

Câu hỏi số 16

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm 4 mH đang dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 8cos(5.104t) (mA) với t tính bằng s. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là

Câu hỏi số 17

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K sang chốt a, khi dòng điện qua nguồn ổn định thì chuyển khóa K sang chốt b. Biết E = 5 V, r = 1 Ω, R = 2 Ω, L = 0,9/π mH và C = 1/π μF. Lấy e = 1,6.10-19 C. Trong khoảng thời gian 10 μs kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?

Câu hỏi số 18

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K sang chốt a, khi dòng điện qua nguồn ổn định thì chuyển khóa K sang chốt b. Biết E = 12 V, r = 2 Ω, R = 5 Ω, L = 1/π mH và C = 0,9/π μF. Lấy e = 1,6.10-19 C. Trong khoảng thời gian 10 μs kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?

Câu hỏi số 19

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K sang chốt a, khi dòng điện qua nguồn ổn định thì chuyển khóa K sang chốt b. Biết E = 5 V, r = 1 Ω, R = 2 Ω, L = 1/π mH và C = 0,9/π μF. Lấy e = 1,6.10-19 C. Trong khoảng thời gian 10 μs kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?

Câu hỏi số 20

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K sang chốt a, khi dòng điện qua nguồn ổn định thì chuyển khóa K sang chốt b. Biết E = 12 V, r = 2 Ω, R = 5 Ω, L = 0,9/π mH và C = 1/π μF. Lấy e = 1,6.10-19 C. Trong khoảng thời gian 10 μs kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/20

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan