Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = 4/π2 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,5.10-3 H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Nhận biết

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π mH và tụ điện có điện dung 4/π nF. Tần số dao động riêng của mạch là :

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4 mH đang dao động tự do. Nối hai bản tụ với lối vào của một dao động kí điện tử thì trên màn hình của dao động kí xuất hiện đường sin có chu kì

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Nhận biết

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 2cos(5000t - π/4) (MV/m) (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua tụ có biểu thức

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Nhận biết

Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (V/m) (với t đo bằng giây). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Nhận biết

Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm một tụ điện có điện dung 0,4 (μF). Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 10000 (rad/s). Độ tự cảm của cuộn dây là

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Nhận biết

 Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (KV/m) (với t đo bằng giây). Điện tích cực đại trên một bản tụ bằng

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Nhận biết

 Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì 16 μs. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Nhận biết

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để điện trường trong tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Nhận biết

Trong mạch dao động LC lý tưởng, điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (KV/m) (với t đo bằng giây). Cường độ dòng điện biến thiên theo thời gian với tần số góc

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Nhận biết

Dùng nguồn điện một chiều để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 μH thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s. Giá trị của C bằng

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc 10000π (rad/s). Tại một thời điểm dòng điện có cường độ 12 mA, sau đó 1,5.10-4 s dòng điện có cường độ 9 mA. Tìm cường độ dòng điện cực đại.

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là I0 và cảm ứng từ cực đại trong lòng cuộn cảm là B0. Khi độ lớn cường độ dòng điện

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Nhận biết

 Dùng nguồn điện một chiều để nạp điện cho tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s. Giá trị của L bằng

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Nhận biết

Mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Khi điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng 0,8Q0 thì độ lớn cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là I0 và cảm ứng từ cực đại trong lòng cuộn cảm là B0. Khi độ lớn cường độ dòng điện qua mạch bằng 0,8I0 thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm là

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và độ lớn cường độ điện trường cực đại trong tụ là E0. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng 0,6q0 thì độ lớn cường độ điện trường trong tụ điện bằng

Câu hỏi số 21

Thông hiểu

Nhận biết

Mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ điện trường cực đại trong tụ là E0 và cảm ứng từ cực đại trong cuộn cảm L là B0. Khi cường độ điện trường trong tụ có độ lớn bằng 0,6E0 thì độ lớn cảm ứng từ trong cuộn cảm L là

Câu hỏi số 22

Thông hiểu

Nhận biết

Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ có điện dung là: 

Câu hỏi số 23

Thông hiểu

Nhận biết

Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ điện trường trong tụ điện của mạch dao động LC lý tưởng. Nếu độ tự cảm cuộn dây là L = 1 mH thì điện dung của tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 24

Thông hiểu

Nhận biết

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do.  Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong mạch.  Chu kì dao động của mạch là

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/24

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10

đề thi liên quan