Câu hỏi số 1

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,9375.10-19 (J) vào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 (J). Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Câu hỏi số 2

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, Na, Zn, Cu lần lượt là 0,58 μm; 0,5 μm; 0,35 μm; 0,3 μm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,29 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 4,5.1019 phôtôn. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại nói trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là

Câu hỏi số 3

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

Câu hỏi số 4

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số f với công suất P. Gọi h là hằng số Plăng. Trong 1 giây, số phôtôn do nguồn phát ra là

Câu hỏi số 5

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Lần lượt chiếu ba chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng (đối với chân không) lần lượt là λ1, λ2 và λ3 vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λ4 thì không chùm nào gây ra hiện tượng quang điện. Trong bốn bước sóng λ1, λ2, λ3 và λ4 thì bước sóng bé nhất là

Câu hỏi số 6

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Chiếu chùm ánh sáng gồm ba loại photon có năng lượng lần lượt là ε1 = 3,1 eV, ε2 = 3,3 eV, ε3 = 3,5 eV vào tấm kim loại có công thoát A = 3,2 eV. Tấm kim loại có khả năng hấp thụ những loại photon nào?

Câu hỏi số 7

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Ánh sáng đơn sắc có tần số f thì photon của nó có năng lượng là ε. Nếu tần số giảm 2 lần thì năng lượng photon bằng

Câu hỏi số 8

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Ánh sáng đơn sắc có tần số f thì photon của nó có năng lượng là ε. Nếu tần số tăng 2 lần thì năng lượng photon bằng

Câu hỏi số 9

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc miền

Câu hỏi số 10

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ0/3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà electron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là

Câu hỏi số 11

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là

Câu hỏi số 12

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

 Một kim loại có công thoát là 2,5 eV. Hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó:

Câu hỏi số 13

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s và e = -1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

Câu hỏi số 14

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Câu hỏi số 15

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:

Câu hỏi số 16

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

 Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Ion crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng (đối với chân không) là 694 nm khi chuyển từ mức năng lượng cao (E1) về mức năng lượng thấp (E2). Hiệu E1 – E2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 17

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Biết hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Bức xạ điện từ khi lan truyền trong thủy tinh (chiết suất thủy tinh là 1,5) có bước sóng 6,625.10-7 m. Năng lượng một phôtôn của bức xạ điện từ đó là

Câu hỏi số 18

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 µm lần lượt vào bốn tấm nhỏ có phủ canxi, natri, kali, xesi (Biết giới hạn quang điện của canxi, natri, kali, xesi lần lượt là 0,43 µm; 0,5 µm; 0,55 µm; 0,58 µm). Hiện tượng quang điện xảy ra ở

Câu hỏi số 19

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

Câu hỏi số 20

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng

Câu hỏi số 21

Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Ánh sáng màu da cam từ đèn natri trên đường cao tốc có bước sóng (đối với chân không) là 589 nm. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Năng lượng photon ứng với bước sóng nói trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/21

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
21

đề thi liên quan