Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Biết

Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19 J. Điện tích của êlectron là -l,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Biết

Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công lực điện trường sẽ là

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Biết

Khi một điện tích q = -0,5 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6 J, hiệu điện thế UMN

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Biết

Khi một điện tích q = +2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -18.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Biết

Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Biết

Trong không gian có điện trường, một electron chuyển động với vận tốc 3.107 m/s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000 V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C. Điện thế của điện trường tại B là

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Biết

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1,5 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Biết

Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Biết

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 60 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Biết

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Biết

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 150 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Biết

Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 15.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C.

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Biết

Bắn một êlectron (mang điện tích -1,6.10-19 C và có khối lượng 9,1.10-31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron dược tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4.107 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/13

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13

đề thi liên quan