Câu hỏi số 1
Biết
Biết khối lượng của một hòn đá là m = 2,3 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hòn đá hút Trái Đất với một lực gần giá trị nào nhất sau đây?
17 N.
22 N.
24 N.
25 N.
Câu hỏi số 2
Mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
2,7 N.
2,5 N.
1,5 N.
3,5 N.
Câu hỏi số 3
Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Ở độ cao h so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây?
2670 km.
2650 km.
2680 km.
2770 km.
Câu hỏi số 4
Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g.
Lớn hơn.
Bằng nhau.
Nhỏ hơn.
Chưa thể biết.
Câu hỏi số 5
So sánh trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính bằng 2 lần bán kính Trái Đất với trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất.
Nhỏ hơn 2 lần.
Nhỏ hơn 4 lần.
Lớn hơn 2 lần.
Câu hỏi số 6
Gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 = 9,8 m/s2. Gia tốc trọng trường ở độ cao h = R/2 (với R là bán kính của Trái Đất) là
2,45 m/s2.
4,36 m/s2.
4,8 m/s2.
22,05 m/s2.
Câu hỏi số 7
Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km, gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,80 m/s2. Gia tốc rơi tự do ở độ cao 5 km và ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất lần lượt là g1 và g2. Giá trị của (g1 + g2) gần giá trị nào nhất sau đây?
14 m/s2.
11 m/s2.
13 m/s2.
15 m/s2.
Câu hỏi số 8
Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Gọi R là bán kính Trái Đất giá trị của h bằng
3R.
2R.
9R.
R/3.
Câu hỏi số 9
Hỏa tinh có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 khối lượng Trái Đất. Nếu độ lớn gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8 m/s2 độ lớn gia tốc rơi tự do trên Hỏa tinh gần giá trị nào nhất sau đây?
4,5 m/s2.
3,5 m/s2.
Câu hỏi số 10
Vật ở độ cao h có trọng lượng của vật chỉ bằng 0,4 so với ở trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây?
3456 km.
3719 km.
2745 km.
3789 km.
Câu hỏi số 11
Ở độ cao h so với ở trên mặt đất độ lớn gia tốc rơi tự do là 9,65 m/s2. Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 9,83 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây?
64 km.
49 km.
59 km.
39 km.
Câu hỏi số 12
Độ lớn gia tốc rơi tự do ở đỉnh núi là 9,809 m/s2. Biết gia tốc rơi tự do ở chân núi là 9,810 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6370 km. Tìm độ cao của đỉnh núi.
0,64 km.
0,32 km.
0,59 km.
0,39 km.
Câu hỏi số 13
Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 7/9 bán kính Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km.
3,2 m/s2.
Câu hỏi số 14
Tính trọng lượng của một vật có khối lượng m = 50 kg ở độ cao 7/9 bán kính Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km.
500 N.
176 N.
137 N.
158 N.
Thời gian còn lại 00:00
Số câu đã làm 0/14
Câu hỏi
đề thi liên quan
TN định tính - Bài 1 - Chương 1
Trạng thái: Chưa làm
Số câu hỏi: 10 Giá bán: 10.000đ
TN định lượng - Bài 1 - Chương 1
Số câu hỏi: 3 Giá bán: 10.000đ
TN định tính - Bài 2 - Chương 1
Số câu hỏi: 6 Giá bán: 10.000đ
TN định lượng - Bài 2 - Chương 1
Số câu hỏi: 35 Giá bán: 10.000đ
TN định tính - Bài 3 - Chương 1
Số câu hỏi: 23 Giá bán: 10.000đ
TN định lượng - Bài 3 - Chương 1
Số câu hỏi: 35 Giá bán: Miễn phí