Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Biết

Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Biết

Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Biết

Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Biết

Câu phát biểu nào sau đây sai?

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Biết

Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| lần lượt đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Biết

Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Biết

Tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Độ lớn cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại tâm hình vuông và tại đỉnh D lần lượt là E0 và ED. Tỉ số E0/ED gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Biết

Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Biết

Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Biết

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 16 V/m, EB = 4 V/m và M là trung điểm của AB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Biết

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 90000 V/m, EB = 5625 V/m và 2MA = MB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Biết

Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EM = 14400 V/m thì EB bằng

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2   = 6.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =  BC = 12 cm.

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2   = 6.10-6 C. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C biết AC =  BC = 12 cm.

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm;  BC = 16 cm.

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-7 C đặt tại C biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 1,6.10-6 C và q2 =  -2,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC =  6 cm.

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 3.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Câu hỏi số 21

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 =  - 4.10-6 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.

Câu hỏi số 22

Thông hiểu

Biết

Có hai điện tích q1 = 5.10-9 C và q2 = -5.10-9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q1 một khoảng 5 cm và cách điện tích q2 một khoảng 15 cm là

Câu hỏi số 23

Thông hiểu

Biết

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 =  - 4.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Câu hỏi số 24

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Véc tơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là \({\vec E_1}\) và \({\vec E_2}\). Nếu \({\vec E_2}\) = 4\({\vec E_1}\) điểm M nằm

Câu hỏi số 25

Thông hiểu

Biết

Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Câu hỏi số 26

Thông hiểu

Biết

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Câu hỏi số 27

Thông hiểu

Biết

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Câu hỏi số 28

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Gọi EM là độ lớn cường độ điện trường của điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Giá trị lớn nhất của EM

Câu hỏi số 29

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.

Câu hỏi số 30

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng x.

Câu hỏi số 31

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và A một đoạn x.

Câu hỏi số 32

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích dương có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M

Câu hỏi số 33

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích dương đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M

Câu hỏi số 34

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích âm có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M

Câu hỏi số 35

Thông hiểu

Biết

Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích âm đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M

Câu hỏi số 36

Thông hiểu

Biết

Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 1,5 Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác và cách O một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại thì x bằng

Câu hỏi số 37

Thông hiểu

Biết

Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a\(\sqrt 3 ,\). Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác. Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng

Câu hỏi số 38

Thông hiểu

Biết

Đặt bốn điện tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a\(\sqrt 2 .\). Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông, vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông và cách O một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại thì x bằng

Câu hỏi số 39

Thông hiểu

Biết

Đặt bốn điện tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a, trong không khí. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông, vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông. Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng

Câu hỏi số 40

Thông hiểu

Biết

Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt q, 2q và 3q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a, tâm O. Cường độ điện trường tổng hợp tại O nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC, có hướng hợp với véc tơ

Câu hỏi số 41

Thông hiểu

Biết

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và 3 Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/41

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
41

đề thi liên quan