Câu hỏi số 1

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α. Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 2

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 00 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 3

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 900 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 4

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 1200 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 5

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 1800 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 6

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là

Câu hỏi số 7

Thông hiểu

Biết

Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó.

Câu hỏi số 8

Thông hiểu

Biết

Ba lực \({\vec F_1}\), \({\vec F_2}\) và \({\vec F_3}\) nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 4\(\sqrt 2 \) N, 3 N và 4 N. Biết rằng lực \({\vec F_2}\) làm thành với hai lực \({\vec F_1}\) và \({\vec F_3}\) những góc như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên

Câu hỏi số 9

Thông hiểu

Biết

Ba lực \({\vec F_1}\), \({\vec F_2}\) và \({\vec F_3}\) nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực \({\vec F_2}\) làm thành với hai lực \({\vec F_1}\) và \({\vec F_3}\) những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 10

Thông hiểu

Biết

Ba lực\({\vec F_1}\),\({\vec F_2}\) và \({\vec F_3}\) nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực \({\vec F_2}\) làm thành với hai lực \({\vec F_1}\) và \({\vec F_3}\) những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên hợp với \({\vec F_1}\) một góc

Câu hỏi số 11

Thông hiểu

Biết

Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3 N, F3 = 7 N, F4 = 1 Véctơ hợp lực của bốn lực trên có hướng hợp với \({\vec F_1}\) một góc

Câu hỏi số 12

Thông hiểu

Biết

Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3N, F3 = 7 N, F4 = 1 N. Véctơ hợp lực của bốn lực trên có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu hỏi số 13

Thông hiểu

Biết

Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây và lực F4 = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?

Câu hỏi số 14

Thông hiểu

Biết

Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng α = 450 bằng lực đẩy ngang có độ lớn F như hình vẽ. Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn N. Giá trị của (F + N) gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 15

Thông hiểu

Biết

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu?

Câu hỏi số 16

Thông hiểu

Biết

Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 17

Thông hiểu

Biết

Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB rất nhẹ. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3 kg như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Biết AB = 4 m; CD = 10 cm. Độ lớn lực kéo mỗi nửa sợi dây bằng

Câu hỏi số 18

Thông hiểu

Biết

Một vật có khối lượng 5 kg được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu hỏi số 19

Thông hiểu

Biết

Có ba lực đồng phẳng đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2\(\sqrt 3 \) N. Góc hợp bởi véctơ lực thứ hai và véctơ lực thứ ba là

Câu hỏi số 20

Thông hiểu

Biết

Một chất điểm khối lượng m = 1 kg được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp phương thẳng đứng góc α (sao cho cosα = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy bằng g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây OA và AB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 – T2) bằng

Câu hỏi số 21

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?

Câu hỏi số 22

Thông hiểu

Biết

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 10 N. Trong các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

Câu hỏi số 23

Thông hiểu

Biết

Lực F = 10 N có thể được phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn

Thời gian còn lại 00:00

Số câu đã làm 0/23

Câu hỏi

1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
21 22 23

đề thi liên quan